• Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Tuyển dụng
  • Điện thoại: 0782244468
  • Email: info@lawfirm.vn
LawFirm.Vn
  • Trang Chủ
  • Tin Pháp Luật
    • Dân Sự
    • Hôn nhân gia đình
    • Hình Sự
    • Lao Động
    • Doanh Nghiệp
    • Thuế – Kế Toán
    • Giao Thông
    • Bảo Hiểm
    • Hành Chính
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Biểu Mẫu
  • Tài Liệu
    • Ebook Luật
    • Tài Liệu Đại cương
      • Lý luật nhà nước và pháp luật
      • Pháp luật đại cương
      • Lịch sử nhà nước và pháp luật
      • Luật Hiến pháp
      • Tội phạm học
      • Khoa học điều tra hình sự
      • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
      • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
      • Lịch sử văn minh thế giới
      • Logic học
      • Xã hội học pháp luật
    • Tài Liệu Chuyên ngành
      • Luật Dân sự
      • Luật Tố tụng dân sự
      • Luật Hình sự
      • Luật Tố tụng hình sự
      • Luật Đất đai
      • Luật Hôn nhân và Gia đình
      • Luật Doanh nghiệp
      • Luật Thuế
      • Luật Lao động
      • Luật Hành chính
      • Luật Tố tụng hành chính
      • Luật Đầu tư
      • Luật Cạnh tranh
      • Công pháp/Luật Quốc tế
      • Tư pháp quốc tế
      • Luật Thương mại
      • Luật Thương mại quốc tế
      • Luật So sánh
      • Luật Thi hành án Dân sự
      • Luật Thi hành án Hình sự
      • Luật Chứng khoán
      • Luật Ngân hàng
      • Luật Ngân sách nhà nước
      • Luật Môi trường
      • Luật Biển quốc tế
    • Tài Liệu Luật Sư
      • Học phần Đạo đức Nghề Luật sư
      • Học phần Dân sự
      • Học phần Hình sự
      • Học phần Hành chính
      • Học phần Tư vấn
      • Học phần Kỹ năng mềm của Luật sư
      • Nghề Luật sư
  • Dịch Vụ24/7
    • Lĩnh vực Dân sự
    • Lĩnh vực Hình sự
    • Lĩnh vực Doanh nghiệp
    • Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ
  • Nguồn Pháp luật
  • Liên Hệ
  • Tiếng Việt
  • English
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Tin Pháp Luật
    • Dân Sự
    • Hôn nhân gia đình
    • Hình Sự
    • Lao Động
    • Doanh Nghiệp
    • Thuế – Kế Toán
    • Giao Thông
    • Bảo Hiểm
    • Hành Chính
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Biểu Mẫu
  • Tài Liệu
    • Ebook Luật
    • Tài Liệu Đại cương
      • Lý luật nhà nước và pháp luật
      • Pháp luật đại cương
      • Lịch sử nhà nước và pháp luật
      • Luật Hiến pháp
      • Tội phạm học
      • Khoa học điều tra hình sự
      • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
      • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
      • Lịch sử văn minh thế giới
      • Logic học
      • Xã hội học pháp luật
    • Tài Liệu Chuyên ngành
      • Luật Dân sự
      • Luật Tố tụng dân sự
      • Luật Hình sự
      • Luật Tố tụng hình sự
      • Luật Đất đai
      • Luật Hôn nhân và Gia đình
      • Luật Doanh nghiệp
      • Luật Thuế
      • Luật Lao động
      • Luật Hành chính
      • Luật Tố tụng hành chính
      • Luật Đầu tư
      • Luật Cạnh tranh
      • Công pháp/Luật Quốc tế
      • Tư pháp quốc tế
      • Luật Thương mại
      • Luật Thương mại quốc tế
      • Luật So sánh
      • Luật Thi hành án Dân sự
      • Luật Thi hành án Hình sự
      • Luật Chứng khoán
      • Luật Ngân hàng
      • Luật Ngân sách nhà nước
      • Luật Môi trường
      • Luật Biển quốc tế
    • Tài Liệu Luật Sư
      • Học phần Đạo đức Nghề Luật sư
      • Học phần Dân sự
      • Học phần Hình sự
      • Học phần Hành chính
      • Học phần Tư vấn
      • Học phần Kỹ năng mềm của Luật sư
      • Nghề Luật sư
  • Dịch Vụ24/7
    • Lĩnh vực Dân sự
    • Lĩnh vực Hình sự
    • Lĩnh vực Doanh nghiệp
    • Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ
  • Nguồn Pháp luật
  • Liên Hệ
  • Tiếng Việt
  • English
No Result
View All Result
LawFirm.Vn
No Result
View All Result
Trang chủ Tài Liệu

Nguyên nhân tâm lý của hành vi phạm tội là gì?

LawFirm.Vn bởi LawFirm.Vn
10/06/2024
trong Tài Liệu, Tài Liệu Trường Luật
0
Mục lục hiện
1. Những đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành ở cá nhân do những điều kiện xã hội không thuận lợi
2. Điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của tội phạm

Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là tập hợp các đặc điểm tâm lý tiêu cực, hình thành và phát triển do hậu quả của những điều kiện xã hội không thuận lợi trong quá trình xã hội hoá cá nhân. Các đặc điểm tâm lý tiêu cực này trong sự tác động qua lại với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể là nguyên nhân đưa con người đến chỗ phạm tội.

Qua định nghĩa trên, có thể thấy, nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội bao gồm 2 nhóm:


1. Những đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành ở cá nhân do những điều kiện xã hội không thuận lợi

Về mặt hình thức, mỗi con người ngay sau khi sinh ra là một thành viên của xã hội. Tuy nhiên, con người đó chưa có tri thức, kinh nghiệm, chưa lĩnh hội được ngôn ngữ và các chuẩn mực xã hội, chưa có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Trong quá trình sống và hoạt động, nhờ tiếp xúc với thế giới xung quanh, nhờ được nuôi nấng và dạy dỗ, cá nhân dần có được những tri thức đầu tiên là về các sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh và sau đó là về chính bản thân mình. Cùng với thời gian, họ biết phân biệt cái tốt và cái xấu cái thiện và cái ác, cái đúng và cái sai…

Hệ thống thái độ của họ đối với thế giới xung quanh và đối với bản thân cũng được hình thành và bộc lộ: họ biết yêu thương và căm thù, biết trân trọng và khinh bỉ… Cùng với việc nắm bắt được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, họ đi đến những hành động cụ thể’ với thế giới xung quan nhằm biến đổi nó theo ý muốn của mình. Như vậy cá nhân trớ thành một chủ thể tích cực, một thành viên thực thụ của xã hội có đủ khả năng và điều kiện để tham gia giải quyết các vấn đề của nó. Đó chính là quá trình xã hội hoá con người.

Xã hội hoá con người là quá trình thường xuyên, liên tục và kéo dài trong suốt cả đời người. Nó được biểu hiện trên năm mặt cơ bản của đời sống và hoạt động của con người, đó là: thực hiện vai trò xã hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội, giao tiếp, kiểm ưa xã hội và thích nghi xã hội.

Trong trường hợp quá trình xã hội hoá thành công, sản phẩm của nó là những con người có ưi thức, có văn hoá, gắn bó với cộng đồng, biết tôn trọng các chuẩn mực và kỷ cương xã hội, tích cực hoạt động vì sự tiến bộ xã hội, góp phần làm cho xã hội ổn định và phát triển. Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau, ở nơi này hay nơi khác, vào thời điểm này hay thời điểm khác vẫn tồn tại những điều kiện xã hội không thuận lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách, làm xuất hiện ở con người những lệch lạc, những thói quen không đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của xã hội. Chúng chính là nguyên nhân bên trong của hành vi phạm tội.


2. Điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của tội phạm

Những lệch lạc trong lâm lý nhân cách sẽ không dẫn tới hành vi phạm tội của cá nhân, nếu không có sự thúc đẩy, tác động của những điều kiện, hoàn cảnh sống. Một người có lối sống sa hoa, lười lao động sẽ không thực hiện hành vi trộm cắp, nếu anh ta luôn luôn được thỏa mãn, no đủ nhu cầu vật chất (nhu cầu về tiền). Chỉ khi nhu cầu về tiền không được đáp ứng, nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy anh ta phải hành động. Động lực này kết hợp với những lệch lạc sẵn có ở cá nhân, sẽ làm cho cá nhân lựa chọn phương thức hành động trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật để thoả mãn nhu cầu: đó là thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nói chung hành vi phạm tội nói riêng.

Có thể biểu diễn nguyên nhân của hành vi phạm tội bằng sơ đồ sau:

4.8/5 - (969 bình chọn)
Thẻ: phạm tộitâm lý
Chia sẻ2198Tweet1374

Liên quan Bài viết

Tâm lý là gì? Phân loại các hiện tượng tâm lý
Tài Liệu

Tâm lý là gì? Phân loại các hiện tượng tâm lý

31/10/2024
Tâm lý là gì? Tâm lý học là gì?
Tài Liệu

Tâm lý là gì? Tâm lý học là gì?

31/10/2024
Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội
Tin Pháp Luật

Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội

17/10/2024

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result
  • 📜 Bảng giá đất
  • 🏢 Ngành nghề kinh doanh
  • 🔢 Ngành nghề kinh doanh có điều kiện
  • 🚗 Biển số xe
  • ✍ Bình luận Bộ luật Hình sự
  • ⚖️ Thành lập doanh nghiệp
  • ⚖️ Tạm ngừng kinh doanh
  • ⚖️ Tư vấn ly hôn
  • ⚖️ Tư vấn thừa kế
  • ⚖️ Xem thêm

Thành Lập Doanh Nghiệp

💼 Nhanh chóng - Uy tín - Tiết kiệm

📞 Liên hệ ngay để nhận tư vấn miễn phí!

Tìm hiểu ngay
Hỗ trợ Giải đề thi ngành Luật Liên hệ ngay!
Fanpage Facebook

VỀ CHÚNG TÔI

LAWFIRM VIỆT NAM

Website Chia sẻ Kiến thức Pháp luật & Cung cấp Dịch vụ Pháp lý

LIÊN HỆ

Hotline: 0782244468

Email: info@lawfirm.vn

Địa chỉ: Số 8 Đường số 6, Cityland Park Hills, P.10, Q. Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

LĨNH VỰC

  • Lĩnh vực Dân sự
  • Lĩnh vực Hình sự
  • Lĩnh vực Doanh nghiệp
  • Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ

BẢN QUYỀN

LawFirm.Vn giữ bản quyền nội dung trên website này DMCA.com Protection Status
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Tuyển dụng
  • Điện thoại: 0782244468
  • Email: info@lawfirm.vn

© 2025 LawFirm.Vn - Phát triển bởi LawFirm.Vn.

Zalo Logo Zalo Messenger Gọi điện Email
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Tin Pháp Luật
    • Dân Sự
    • Hôn nhân gia đình
    • Hình Sự
    • Lao Động
    • Doanh Nghiệp
    • Thuế – Kế Toán
    • Giao Thông
    • Bảo Hiểm
    • Hành Chính
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Biểu Mẫu
  • Tài Liệu
    • Ebook Luật
    • Tài Liệu Đại cương
      • Lý luật nhà nước và pháp luật
      • Pháp luật đại cương
      • Lịch sử nhà nước và pháp luật
      • Luật Hiến pháp
      • Tội phạm học
      • Khoa học điều tra hình sự
      • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
      • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
      • Lịch sử văn minh thế giới
      • Logic học
      • Xã hội học pháp luật
    • Tài Liệu Chuyên ngành
      • Luật Dân sự
      • Luật Tố tụng dân sự
      • Luật Hình sự
      • Luật Tố tụng hình sự
      • Luật Đất đai
      • Luật Hôn nhân và Gia đình
      • Luật Doanh nghiệp
      • Luật Thuế
      • Luật Lao động
      • Luật Hành chính
      • Luật Tố tụng hành chính
      • Luật Đầu tư
      • Luật Cạnh tranh
      • Công pháp/Luật Quốc tế
      • Tư pháp quốc tế
      • Luật Thương mại
      • Luật Thương mại quốc tế
      • Luật So sánh
      • Luật Thi hành án Dân sự
      • Luật Thi hành án Hình sự
      • Luật Chứng khoán
      • Luật Ngân hàng
      • Luật Ngân sách nhà nước
      • Luật Môi trường
      • Luật Biển quốc tế
    • Tài Liệu Luật Sư
      • Học phần Đạo đức Nghề Luật sư
      • Học phần Dân sự
      • Học phần Hình sự
      • Học phần Hành chính
      • Học phần Tư vấn
      • Học phần Kỹ năng mềm của Luật sư
      • Nghề Luật sư
  • Dịch Vụ
    • Lĩnh vực Dân sự
    • Lĩnh vực Hình sự
    • Lĩnh vực Doanh nghiệp
    • Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ
  • Nguồn Pháp luật
  • Liên Hệ
  • Tiếng Việt
  • English

© 2025 LawFirm.Vn - Phát triển bởi LawFirm.Vn.