Tổng hợp câu hỏi tự luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế (có gợi ý đáp án) được sắp xếp theo nội dung chương trình học (từ chương 1 đến chương 6) để các bạn tham khảo, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi tới.
Chương 1: Những vấn đề chung về quan hệ kinh tế quốc tế
1. Hãy nêu khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế và nền kinh tế thế giới.
2. Phân tích vai trò của các chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế.
3. Trình bày về xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa kinh tế, nêu mối quan hệ của hai xu hướng này.
4. Bình luận về sự trỗi dậy của xu hướng bảo hộ mậu dịch tại nhiều nước trên thế giới sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008.
5. Phân tích tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ bốn tới sự phát triển của nền kinh tế thế giới.
6. Phân tích về chiến lược kinh tế đối thoại của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
7. Hãy chỉ ra các lợi thế phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam và những giải pháp khai thác.
Chương 2: Các học thuyết và nguyên tắc cơ bản trong quan hệ kinh tế quốc tế
1. Hãy nêu nội dung và đánh giá ưu, nhược điểm của các học thuyết cổ điển về thương mại quốc tế.
2. Hãy nêu nội dung và đánh giá ưu, nhược điểm của học thuyết tân cổ điển về thương mại quốc tế.
3. Hãy nêu nội dung và đánh giá ưu, nhược điểm của các học thuyết mới về thương mại quốc tế.
4. Hãy nêu khái niệm và phân tích vai trò của thương mại quốc tế.
5. Đánh giá hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam thời gian vừa qua. Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới.
6. So sánh công cụ thuế quan nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu trong chính sách thương mại quốc tế.
7. Nguồn thu nào có thể thay thế cho nguồn thu thuế nhập khẩu bị giảm trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
8. Phân biệt được các công cụ khuyến khích xuất khẩu và các công cụ hạn chế xuất khẩu trong chính sách thương mại quốc tế.
Chương 3: Quan hệ thương mại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ
1. Thế nào là đầu tư quốc tế, hãy cho biết các hình thức đầu tư quốc tế.
2. Các nguyên nhân và các nhân tố thúc đẩy đầu tư quốc tế.
3. So sánh đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp nước ngoài.
4. Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực của FDI đến mức nước nhận đầu tư và nước đi đầu tư.
5. Đánh giá những tác động của FDI đến phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua. Đề xuất giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam.
6. Xu hướng mới trong FDI hiện nay.
7. Xu hướng mới của ODA hiện nay.
Chương 4: Quan hệ đầu tư quốc tế
1. Các lý thuyết chính về di cư lao động quốc tế?
2. Những đặc điểm chủ yếu của di cư lao động quốc tế hiện nay?
3. Nguyên nhân chủ yếu của di cư lao động quốc tế?
4. Tác động của di cư lao động quốc tế tới nước gửi lao động?
5. Tác động của di cư lao động quốc tế tới nước tiếp cận lao động?
6. Tác động của sự lao động đến các nước gửi lao động trong ASEAN?
7. Tác động của di cư lao động đến các nước tiếp nhận lao động trong ASEAN?
Chương 5: Quan hệ tài chính – tiền tệ quốc tế
1. Trình bày khái niệm ngoại hối, thị trường ngoại hối và các bộ phận cấu thành thị trường ngoại hối.
2. Tỷ giá hối đoái là gì? Có các loại thì giá nào theo các tiêu chí phân loại khác nhau?
3. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến các quan hệ kinh tế quốc tế nào? Phân tích sự ảnh hưởng đến các quan hệ đó.
4. Trong thời gian qua, chính phủ Việt Nam đã có những chính sách gì tác động vào tỷ giá hối đoái nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nói chung và kích thích sản xuất nói riêng?
5. Cán cân thanh toán quốc tế là gì? Trình bày các bộ phận cấu thành cán cân thanh toán quốc tế.
6. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế. Các biện pháp nhằm thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế?
7. Bình luận về tình trạng cán cân thanh toán của Việt Nam thời gian gần đây?
8. Trình bày sự phát triển của các hình thái tiền tệ trong lịch sử.
9. Trình bày với các hệ thống tiền tệ quốc tế.
Chương 6: Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu
1. Chuyến bay về các cấp độ hội nhập kinh tế khu vực theo quan niệm truyền thống.
2. Trình bày về các đặc trưng của este à thế hệ mới.
3. Trình bày về quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam – Hoa Kỳ, Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Hàn Quốc.
4. Trình bày về sự tham gia của Việt Nam trong liên kết kinh tế khu vực ASEAN.
5. Phân tích vai trò của Việt Nam trong sự phát triển của cộng đồng kinh tế ASEAN.
6. Đánh giá về những thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại của nền kinh tế Việt Nam sau 13 năm gia nhập WTO.