• Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Tuyển dụng
  • Điện thoại: 0782244468
  • Email: info@lawfirm.vn
LawFirm.Vn
  • Trang Chủ
  • Tin Pháp Luật
    • Dân Sự
    • Hôn nhân gia đình
    • Hình Sự
    • Lao Động
    • Doanh Nghiệp
    • Thuế – Kế Toán
    • Giao Thông
    • Bảo Hiểm
    • Hành Chính
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Biểu Mẫu
  • Tài Liệu
    • Ebook Luật
    • Tài Liệu Đại cương
      • Lý luật nhà nước và pháp luật
      • Pháp luật đại cương
      • Lịch sử nhà nước và pháp luật
      • Luật Hiến pháp
      • Tội phạm học
      • Khoa học điều tra hình sự
      • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
      • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
      • Lịch sử văn minh thế giới
      • Logic học
      • Xã hội học pháp luật
    • Tài Liệu Chuyên ngành
      • Luật Dân sự
      • Luật Tố tụng dân sự
      • Luật Hình sự
      • Luật Tố tụng hình sự
      • Luật Đất đai
      • Luật Hôn nhân và Gia đình
      • Luật Doanh nghiệp
      • Luật Thuế
      • Luật Lao động
      • Luật Hành chính
      • Luật Tố tụng hành chính
      • Luật Đầu tư
      • Luật Cạnh tranh
      • Công pháp/Luật Quốc tế
      • Tư pháp quốc tế
      • Luật Thương mại
      • Luật Thương mại quốc tế
      • Luật So sánh
      • Luật Thi hành án Dân sự
      • Luật Thi hành án Hình sự
      • Luật Chứng khoán
      • Luật Ngân hàng
      • Luật Ngân sách nhà nước
      • Luật Môi trường
      • Luật Biển quốc tế
    • Tài Liệu Luật Sư
      • Học phần Đạo đức Nghề Luật sư
      • Học phần Dân sự
      • Học phần Hình sự
      • Học phần Hành chính
      • Học phần Tư vấn
      • Học phần Kỹ năng mềm của Luật sư
      • Nghề Luật sư
  • Dịch Vụ24/7
    • Lĩnh vực Dân sự
    • Lĩnh vực Hình sự
    • Lĩnh vực Doanh nghiệp
    • Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ
  • Nguồn Pháp luật
  • Liên Hệ
  • Tiếng Việt
  • English
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Tin Pháp Luật
    • Dân Sự
    • Hôn nhân gia đình
    • Hình Sự
    • Lao Động
    • Doanh Nghiệp
    • Thuế – Kế Toán
    • Giao Thông
    • Bảo Hiểm
    • Hành Chính
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Biểu Mẫu
  • Tài Liệu
    • Ebook Luật
    • Tài Liệu Đại cương
      • Lý luật nhà nước và pháp luật
      • Pháp luật đại cương
      • Lịch sử nhà nước và pháp luật
      • Luật Hiến pháp
      • Tội phạm học
      • Khoa học điều tra hình sự
      • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
      • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
      • Lịch sử văn minh thế giới
      • Logic học
      • Xã hội học pháp luật
    • Tài Liệu Chuyên ngành
      • Luật Dân sự
      • Luật Tố tụng dân sự
      • Luật Hình sự
      • Luật Tố tụng hình sự
      • Luật Đất đai
      • Luật Hôn nhân và Gia đình
      • Luật Doanh nghiệp
      • Luật Thuế
      • Luật Lao động
      • Luật Hành chính
      • Luật Tố tụng hành chính
      • Luật Đầu tư
      • Luật Cạnh tranh
      • Công pháp/Luật Quốc tế
      • Tư pháp quốc tế
      • Luật Thương mại
      • Luật Thương mại quốc tế
      • Luật So sánh
      • Luật Thi hành án Dân sự
      • Luật Thi hành án Hình sự
      • Luật Chứng khoán
      • Luật Ngân hàng
      • Luật Ngân sách nhà nước
      • Luật Môi trường
      • Luật Biển quốc tế
    • Tài Liệu Luật Sư
      • Học phần Đạo đức Nghề Luật sư
      • Học phần Dân sự
      • Học phần Hình sự
      • Học phần Hành chính
      • Học phần Tư vấn
      • Học phần Kỹ năng mềm của Luật sư
      • Nghề Luật sư
  • Dịch Vụ24/7
    • Lĩnh vực Dân sự
    • Lĩnh vực Hình sự
    • Lĩnh vực Doanh nghiệp
    • Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ
  • Nguồn Pháp luật
  • Liên Hệ
  • Tiếng Việt
  • English
No Result
View All Result
LawFirm.Vn
No Result
View All Result
Trang chủ Tài Liệu

Pháp luật là gì? Nguồn gốc của pháp luật

Đào Văn Thắng bởi Đào Văn Thắng
09/09/2024
trong Tài Liệu, Tài Liệu Trường Luật
0
Mục lục hiện
1 Khái niệm pháp luật
2. Nguồn gốc pháp luật

1 Khái niệm pháp luật

Trong lịch sử tư tưởng và khoa học pháp lý của nhân loại cho đến nay chưa tìm thấy một lý giải mang tính thống nhất cho quan niệm về pháp luật. Nhiều học giả ở phương Tây như Cicero (106 – 43. tr. CN), St. Augustine (354 – 430), các chính trị gia thời La Mã đã cho rằng pháp luật là “sự phân biệt giữa những thứ công bằng và bất công”, là “sự đồng nhất giữa luật và công lý”; với triết lý về sự “Tự do”, John Locke (1632 – 1704); Jean Jacques Rousseau (1712 – 1778), những chính trị gia có ảnh hưởng lớn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp đã cho rằng: sẽ không có “tự do” nếu không có sự hiện diện của pháp luật;… Đối với Karl Marx (1818 – 1883), cha đẻ của lý thuyết cộng sản hiện đại, pháp luật chẳng qua chỉ là “ý chí của các ông (giai cấp tư sản) được nâng lên thành luật áp dụng chung cho tất cả mọi người – thứ ý chí mà nội dung chủ yếu của nó do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định”.

Có thể thấy rằng, sự khác biệt trong quan niệm của các nhà tư tưởng nổi tiếng về khái niệm pháp luật, mặc dù là khái niệm dùng để diễn tả một hiện tượng xã hội tồn tại khách quan, nhưng lại được diễn tả qua lăng kính chủ quan của con người khiến cho nó khác đi. Nói theo ngôn ngữ hiện đại, mỗi quan niệm pháp luật đều có các khía cạnh “chính trị” của nó.

Tuy nhiên, trên cơ sở của triết học duy vật lịch sử – Chủ nghĩa Mác – Lênin cũng đã khẳng định được sự hiện diện khách quan của pháp luật trong đời sống của xã hội có giai cấp và pháp luật được xem là “hệ thống các quy tắc xử sự, mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể”.

Hiện nay, trong bối cảnh đất nước ta có nhiều thay đổi, nhất là việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khép kín, sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa, hội nhập với quốc tế, nhiều quan niệm truyền thống của lý luận Mác Lê nin đã được xem xét lại để bổ sung, hoàn thiện. Trong bối cảnh ấy, khía cạnh giai cấp của pháp luật tuy tiếp tục được khẳng định, nhưng khía cạnh xã hội hay giá trị xã hội của pháp luật được coi trọng hơn. Bối cảnh ấy cũng mở đường cho việc đánh giá các quan điểm về pháp luật của phương Tây với thái độ cởi mở và độ lượng hơn. Trước đây, đã có không ít lý luận pháp luật của các nước phương Tây coi là sản phẩm của xã hội, giai cấp “tư sản” và bị bác bỏ toàn bộ. Hiện nay trong bối cảnh mới, giới luật gia Việt Nam đã mạnh dạn tiếp thu, thừa nhận nhiều quan niệm, triết lý của phương Tây, như các tư tưởng, quan điểm pháp lý là một ví dụ điển hình.

phap luat la gi nguon goc cua phap luat
Hình minh họa. Pháp luật là gì? Nguồn gốc của pháp luật

2. Nguồn gốc pháp luật

Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp, pháp luật ra đời là do xuất phát từ nhu cầu quản lý xã hội. Việc lý giải về sự ra đời của pháp luật cũng sẽ tương tự như sự lý giải về sự ra đời của Nhà nước, khi lý giải về sự ra đời của pháp luật cũng đã tồn tại nhiều quan điểm khác nhau:

Quan điểm thần học cho rằng, pháp luật là do thượng đế sắp đặt, tạo ra theo ý muốn của thượng đế; Quan điểm duy tâm khách quan thì cho rằng pháp luật là sản phẩm hiện thực của ý niệm đạo đức; Quan điểm theo trường phái pháp luật tự nhiên thì cho rằng ở đâu con người tồn tại, hiện diện thì ở đó có pháp luật. Quan điểm đại diện cho trường phái này phải kể đến Montesquieu, học giả người Anh cho rằng “Mọi vật đều có luật của nó. Thế giới thần linh, thế giới vật chất, những trí tuệ siêu việt, cho đến các loài vật và loài người đều có luật của mình”; Quan điểm Mác – Lênin đã lý giải về sự ra đời của pháp luật là tất yếu và khách quan, pháp luật ra đời là sản phẩm của sự biến đổi xã hội từ xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp.

Khi xã hội hình thành nhiều giai tầng khác nhau, đối kháng nhau thì các quy tắc xã hội không còn phù hợp với ý chí chung của mọi người trong xã hội. Giai cấp nắm giữ nhiều của cải vật chất muốn có những quy tắc mới nhằm tạo sức mạnh hơn hẳn so với những quy tắc xã hội cũ để bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình, nên đã tìm cách giữ lại những tập quán có lợi, vận dụng và biến đổi các tập quán đó sao cho có lợi cho giai cấp mình.

Như vậy, pháp luật ra đời là do nhu cầu quản lý xã hội, là sản phẩm của sự phát triển xã hội vừa thể hiện tính khách quan và vừa thể hiện tính chủ quan. Nghĩa là pháp luật ra đời do nhu cầu đòi hỏi của xã hội khi đã phát triển đến một mức độ nhất định và đồng thời pháp luật cũng lại phụ thuộc vào ý chí của nhà nước, giai cấp, lực lượng thống trị trong xã hội.

Như vậy pháp luật được hình thành và phát triển luôn gắn với các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội loài người, gắn với các hình thái kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử: Nhà nước Chủ nô có pháp luật chủ nô; Nhà nước Phong kiến có pháp luật phong kiến; Nhà nước Tư sản có pháp luật tư sản; Nhà nước Xã hội chủ nghĩa có pháp luật xã hội chủ nghĩa.

5/5 - (976 bình chọn)
Thẻ: Lịch sử nhà nước và pháp luậtLý luận nhà nước và pháp luậtnguồn gốc pháp luậtpháp luật
Chia sẻ2198Tweet1374

Liên quan Bài viết

Phân tích các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
Tài Liệu

Phân tích các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

07/05/2025
[Ebook] Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Tài Liệu

[Ebook] Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

12/03/2025
[Ebook] Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới
Tài Liệu

[Ebook] Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

11/03/2025

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

No Result
View All Result
  • 📜 Bảng giá đất
  • 🏢 Ngành nghề kinh doanh
  • 🔢 Ngành nghề kinh doanh có điều kiện
  • 🚗 Biển số xe
  • ✍ Bình luận Bộ luật Hình sự
  • ⚖️ Thành lập doanh nghiệp
  • ⚖️ Tạm ngừng kinh doanh
  • ⚖️ Tư vấn ly hôn
  • ⚖️ Tư vấn thừa kế
  • ⚖️ Xem thêm

Thành Lập Doanh Nghiệp

💼 Nhanh chóng - Uy tín - Tiết kiệm

📞 Liên hệ ngay để nhận tư vấn miễn phí!

Tìm hiểu ngay
Hỗ trợ Giải đề thi ngành Luật Liên hệ ngay!
Fanpage Facebook

VỀ CHÚNG TÔI

CÔNG TY LUẬT VN

Website Chia sẻ Kiến thức Pháp luật & Cung cấp Dịch vụ Pháp lý

LIÊN HỆ

Hotline: 0782244468

Email: info@lawfirm.vn

Địa chỉ: Số 8 Đường số 6, Cityland Park Hills, P.10, Q. Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

LĨNH VỰC

  • Lĩnh vực Dân sự
  • Lĩnh vực Hình sự
  • Lĩnh vực Doanh nghiệp
  • Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ

BẢN QUYỀN

LawFirm.Vn giữ bản quyền nội dung trên website này DMCA.com Protection Status
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Tuyển dụng
  • Điện thoại: 0782244468
  • Email: info@lawfirm.vn

© 2025 LawFirm.Vn - Phát triển bởi LawFirm.Vn.

Zalo Logo Zalo Messenger Email
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Tin Pháp Luật
    • Dân Sự
    • Hôn nhân gia đình
    • Hình Sự
    • Lao Động
    • Doanh Nghiệp
    • Thuế – Kế Toán
    • Giao Thông
    • Bảo Hiểm
    • Hành Chính
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Biểu Mẫu
  • Tài Liệu
    • Ebook Luật
    • Tài Liệu Đại cương
      • Lý luật nhà nước và pháp luật
      • Pháp luật đại cương
      • Lịch sử nhà nước và pháp luật
      • Luật Hiến pháp
      • Tội phạm học
      • Khoa học điều tra hình sự
      • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
      • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
      • Lịch sử văn minh thế giới
      • Logic học
      • Xã hội học pháp luật
    • Tài Liệu Chuyên ngành
      • Luật Dân sự
      • Luật Tố tụng dân sự
      • Luật Hình sự
      • Luật Tố tụng hình sự
      • Luật Đất đai
      • Luật Hôn nhân và Gia đình
      • Luật Doanh nghiệp
      • Luật Thuế
      • Luật Lao động
      • Luật Hành chính
      • Luật Tố tụng hành chính
      • Luật Đầu tư
      • Luật Cạnh tranh
      • Công pháp/Luật Quốc tế
      • Tư pháp quốc tế
      • Luật Thương mại
      • Luật Thương mại quốc tế
      • Luật So sánh
      • Luật Thi hành án Dân sự
      • Luật Thi hành án Hình sự
      • Luật Chứng khoán
      • Luật Ngân hàng
      • Luật Ngân sách nhà nước
      • Luật Môi trường
      • Luật Biển quốc tế
    • Tài Liệu Luật Sư
      • Học phần Đạo đức Nghề Luật sư
      • Học phần Dân sự
      • Học phần Hình sự
      • Học phần Hành chính
      • Học phần Tư vấn
      • Học phần Kỹ năng mềm của Luật sư
      • Nghề Luật sư
  • Dịch Vụ
    • Lĩnh vực Dân sự
    • Lĩnh vực Hình sự
    • Lĩnh vực Doanh nghiệp
    • Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ
  • Nguồn Pháp luật
  • Liên Hệ
  • Tiếng Việt
  • English

© 2025 LawFirm.Vn - Phát triển bởi LawFirm.Vn.