Kỹ năng của luật sư khi tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm

0

1. Luật sư cần chuẩn bị trước khi ra phiên tòa

  • Kiểm tra lại bài bào chữa, bảo vệ để rà soát những vấn đề cần sữa chữa, bổ sung
  • Chuẩn vị các tài liệu, chứng cứ và sắp xếp để thuận tiện cho việc sử dụng tại phiên tòa, gồm: các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án; các tài liệu có liên quan (đọc kỹ văn bản, tài liệu, đánh dấu các điểm quan trọng)
  • Lập kế hoạch xét hỏi: nội dung, yêu cầu
  • Kế hoạch hỏi của luật sư
  • Dự kiến những người cần hỏi
  • Xác định thư tự những người cần hỏi
  • Dự kiến phạm vi hỏi đối với người tham gia tố tụng
  • Dự kiến các câu hỏi cụ thể đối với từng người tham gia tố tụng

2. Kỹ năng của luật sư trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa

  • Theo dõi danh sách những người được triệu tập (có mặt, vắng mặt)
  • Nghe thư ký báo cáo danh sách những người được triệu tập
  • Ghi chép danh sách người được triệu tập, có mặt, vắng mặt
  • Căn cứ vào quy định tại điều 162, 165, 166, 167 BLTTHS 2015, chuẩn bị ý kiến về việc người được triệu tập vắng mặt (nếu cần)
  • Theo dõi việc chủ tọa kiểm tra căn cước và giải thích quyền và nghĩa vụ của thân chủ
  • Theo dõi chủ tọa kiểm tra căn cước và giải thích quyền và nghĩa vụ
  • Nếu thấy có vi phạm thủ tục tố tụng thì chuẩn bị ý kiến để đề xuất với HĐXX
  • Cho ý kiến về thủ tục bắt đầu phiên tòa

Trường hợp luật sư xét thấy thủ tục bắt đầu phiên tòa đã được tiến hành đầu đủ theo đúng trình tự, thủ tục mà BLTTHS quy định thì cho ý kiến đồng ý và đề nghị HĐXX tiếp tục làm việc.

Trường hợp luật sư có đề xuất để:

  • Đảm bảo quyền tố tụng cho thân chủ
  • Đưa thêm tài liệu
  • Triệu tập người làm chứng
  • Hoãn phiên tòa
Hình minh họa. Kỹ năng của luật sư khi tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm

3. Kỹ năng của luật sư trong phần xét hỏi tại phiên tòa

  • Mục đích, yêu cầu đối với luật sư trong phần xét hỏi tại phiên tòa
    • Mục đích …
    • Yêu cầu …
  • Kỹ năng của luật sư trong phần xét hỏi tại phiên tòa
  • Theo dõi diễn biến tại phiên tòa:
  • Nghe độc cáo trạng, đối chiếu với bản cáo trạng luật sư đã có, ghi chép những điểm kiểm sát viên bổ sung cáo trạng (nếu có)
  • Nghe HĐXX, KSV, LS khác xét hỏi và các câu trả lời của người được hỏi, ghi chép những điểm cần thiết
  • Đưa ra các yêu cầu (nếu cần)
  • Tiến hành hỏi

4. Kỹ năng của luật sư trong phần tranh luận tại phiên tòa

Tranh luận tại phiên tòa

  • Kiểm sát viên trình bày lời luận tội
  • Luật sư trình bày bản bào chữa, bảo vệ: luật sư trình bày theo đề cương bài bào chữa, bài bảo vệ đã chuẩn bị
  • Đối đáp
  • Kiểm sát viên trình bày lời luận tội
  • Luật sư nghe và ghi chép những điểm cần thiết trong lời luận tội của kiểm sát viên phục vụ cho việc bào chữa hoặc bảo vệ.
  • Sửa đổi, bổ sung bài bào chữa, bảo vệ (nếu cần)
  • Nghe đại diện VKS trình bày
  • Đối đáp với địa diện VKS
  • Đối đáp với người bị hại (hoặc đại diện của họ)
  • Đối đáp với những người tham gia tố tụng khác

5. Kỹ năng của luật sư khi nghe tuyên án

  • Lắng nghe để hiểu nội dung bản án
  • Ghi chép những điều cần thiết
5/5 - (97 bình chọn)

 
® 2024 LawFirm.Vn - Thông tin do LawFirm.Vn cung cấp không thay thế cho tư vấn pháp lý. Nếu bạn yêu cầu bất kỳ thông tin nào, bạn có thể nhận được cuộc gọi điện thoại hoặc email từ một trong những Quản lý của chúng tôi. Để biết thêm thông tin, vui lòng xem chính sách bảo mật, điều khoản sử dụng, chính sách cookie và tuyên bố miễn trừ trách nhiệm của chúng tôi.
Có thể bạn cũng thích
Để lại phản hồi

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công khai.